Thứ Sáu, 2 tháng 10, 2015

Con người có thể sống tối đa là bao lâu ?

Trong tự nhiên, có rất nhiều loài sẽ chết ngay lập tức sau khi đẻ trứng như bạch tuộc cái hay lại không thể bị lão hóa như cá sấu. Vậy giữa chúng có điểm gì chung?

Đây chính là bằng chứng cho thấy sự lão hóa có thể không phải một đặc điểm cố hữu của mọi sinh vật, mà là sản phẩm của quá trình tiến hóa của các loài trong môi trường tự nhiên. Chính sự tiến hóa đó có thể “lập trình” sự sống và cái chết cho mọi loài sinh vật, kể cả con người.
Xem thêm: tam that bac tuoi

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tam-that-bac-tuoi-300x300.jpg
Ý kiến gây tranh cãi này được đưa ra bởi nhóm 3 nhà khoa học Viện nghiên cứu Wyss Harvard về cấu trúc sinh học và nhà nghiên cứu tự do Justin Werfel. Tác phẩm mới của nhóm nghiên cứu vừa được xuất bản, trong đó nổi bật lên một lập luận rằng: Các quan niệm về quá trình tiến hóa sinh học cơ bản hiện nay là hoàn toàn sai lầm.

Theo lý thuyết truyền thống, sự tiến hóa sẽ luôn luôn hướng tới vòng đời dài nhất cho mỗi cá thể. Về mặt sinh học mà nói, những gì con người đang trải qua chính là vòng đời dài nhất nhờ tiến hóa tự nhiên. Theo lý thuyết cũ đó, chúng ta chỉ có thể rút ngắn tuổi thọ con người mà không thể kéo dài được.

Theo các nhà khoa học: Nếu chu trình tiến hóa xác định được tuổi thọ của con người, chúng ta hoàn toàn có thể thay đổi điều đó bằng cách can thiệp vào cơ chế sinh học đang kiểm soát vòng đời con người. Giả dụ, một con bạch tuộc sẽ chết ngay sau khi sinh nở xong. Nhưng nếu loại bỏ các tuyến trong cơ thể, con bạch tuộc sẽ lại tiếp tục sống. Lúc này, cái chết chỉ như một “chế độ” được kích hoạt bởi một hệ thống trong cơ thể, trái ngược hoàn toàn với quan niệm vốn có.

Theo nhiều nghiên cứu, cá sấu được kết luận là loài bất tử hay không thể lão hóa. Ở nhiều loài động vật, mỗi cá thể lại sở hữu một vòng đời khác nhau. Ví dụ tiêu biểu như loài cá quân: một vài con cá có tuổi thọ lên tới hàng trăm năm, trong khi nhiều con khác chỉ sống được một vài năm mặc dù có sự tương đồng đáng kể về mặt di truyền. Tất cả những điều này chính là bằng chứng cho thấy sự lão hóa không phải một cơ chế cố hữu, mà chính là một mắt xích không thể tách rời trong chuỗi tiến hóa.

Xem thêm: tac dung tam that bac tuoi

Vòng đời của con người nhờ tác động của các loại dược liệu giúp kéo dài tuổi thọ

Nếu tác động của một sinh vật khiến cho môi trường trở nên tệ hơn, khả năng cao là sinh vật đó sẽ không trực tiếp gánh chịu hậu quả mà là chính các thế hệ sau của loài đó. Điều này có sự liên quan đáng kinh ngạc với cách tổ chức xã hội của con người hiện nay. Nếu tất cả chúng ta đều có cùng một môi trường sống, việc sống lâu hơn sẽ khiến con người sinh sản nhiều hơn. Nhưng việc lượng người cứ ngày một gia tăng trong khi các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt sẽ đẩy nhân loại đến với nguy cơ không thể duy trì sự sống.

Giả thiết mới này cho thấy con người có thể sống lâu hơn rất nhiều so với hiện tại. Triển vọng cho đời sống “trường sinh bất lão” của con người thực chất không hề bất khả thi.

Theo các nhà khoa học, chẳng có bất kỳ một lý do gì khiến chúng ta phải chấp nhận rằng tuổi thọ của con người là có giới hạn. Bên cạnh đó, nhiều loài động vật không xảy ra quá trình lão hóa rõ ràng, hứa hẹn một triển vọng mới trong việc tái tạo quá trình “bất tử” cho chính con người.

Xem thêm: tam that bac tuoi mua o dau

0 nhận xét:

Đăng nhận xét